
This gallery contains 1 photo.
Làng nghệ dậy sóng vì Nguyễn Ánh 9 chê bai sao Việt (MegaFun) – Sau khi bài báo ‘Nguyễn Ánh 9 mổ xẻ Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng, Hà Hồ’ đăng tải trên trang VTC News thì dư luận ‘nổi … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Làng nghệ dậy sóng vì Nguyễn Ánh 9 chê bai sao Việt (MegaFun) – Sau khi bài báo ‘Nguyễn Ánh 9 mổ xẻ Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng, Hà Hồ’ đăng tải trên trang VTC News thì dư luận ‘nổi … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thơ Võ Công Liêm TRĂNG TREO ĐẦU GHỀNH NHỚ biển thở hồn lênh đênh trăng treo đầu ghềnh nhớ sóng bạc đầu phô tình một nắm núi phơi biển nhớ chút tình xa trăng trôi lơ lửng nắng tan tành … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Mất và Được Tác giả: Trương Xuân Vũ Tàn tích của Nguyên Minh Viên, đông đúc người qua lại như kiến. Điều bạn thấy là một nơi hỗn loạn và ồn ào. Tôi thực sự không biết điều mọi người … Tiếp tục đọc
Trong ký ức mỗi người Việt Nam, ai mà chẳng có những đêm mịn như nhung, ngửa cổ lên bầu trời nhìn Sao Thần Nông lấp lánh cạnh dải Ngân Hà. Trời đầy sao và Thần Nông nâng hồn ta bay vào vũ trụ. Ông bà ta thời cổ lỗ đã biết nhìn Sao Thần Nông để tính ngày trồng cấy lúa trên ruộng nước.
Các nhà nghiên cứu Tiền sử khẳng định từ cổ xưa tộc Việt có một Thiên sư nghề nông tìm ra cây lúa nước gọi là “cây lúa Thần” nuôi sống dân Việt. Cây lúa Thần được người Việt trồng cấy ra hạt thóc, sát vỏ trấu thành hạt gạo nuôi sự sống con người gọi là Hạt Ngọc. Con cháu đời đời tôn cụ Thần Nông là Tổ Thần Nông. Tưởng tượng cụ như một chòm sao lấp lánh trên bầu trời dẫn dắt mình trồng lúa.
Hằng năm. Vào trung tuần mùa hạ. Nhìn lên bầu trời phương Nam, thấy những vì sao chi chit trên dải sông Ngân Hà, xếp theo hai hàng dọc, trông giống hình cụ Thần Nông. Đầu cụ đội mũ cánh chuồn, khom lưng nhìn xuống hạ giới, từ bờ biển phương Nam, qua dải Ngân Hà nhìn về phương Bắc. Lúc đó, toàn dân Việt xuống đồng, cấy vụ gặt chính.
Bộ sưu tập khảo cứu Nguồn gốc dân tộc Việt và nền Văn minh Việt cổ nhiều tác giả, nghiên cứu đa nghành: Lịch sử, Tâm linh, Khảo cổ… đã chứng minh Sự tồn tại thực tế Liệt vị Tổ tiên người Việt thời kỳ Thần Nông- Hồng Bàng- Văn Lang trên lãnh thổ Việt Nam.
Thời kỳ Thần Nông
Đế Hòa (Đế là tôn hiệu các vị Tiên tổ Việt tộc) còn gọi là Hòa Hy, Hy Hòa, Hy Thúc đến sinh tụ miền đất này từ núi Ba Vì trải dài trên cả vùng rừng núi rộng bao la về phía Lương Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai (Hà nội ngày nay). Nơi tụ cư ban đầu của các chủ trưởng người Việt cổ là khu vực Văn Lôi (Thạch Thất). Nơi đây Tổ Đế Hòa lấy đồi núi Tây Phương, Cực Lạc làm kinh đô.
Cạnh chùa Tây Phương, có chùa Cực Lạc thuộc thôn Yên Lạc- Thạch Thất. Theo các nhà phong thủy học và cảm xạ học thì đây là nơi tụ khí thiêng của đất nước. Cao Biền gọi là núi Câu Lâu, đã làm miếu yểm và ghi sách tấu vua Trung Quốc.
Niên đại năm sinh của Đế Hòa chưa rõ, cổ phả ghi “Đã có văn tự, biên chế lục thủ, thuyền xe cung thất, luyện vàng, nặn đất, làm đồng, chia ruộng, trồng dâu nuôi tằm, dân cư an khang thịnh vượng”.
Đế Hòa là nhà Thiên văn theo thuyết Âm Dương. Cụ là người đầu tiên sáng lập ra lịch Âm có tháng nhuận, một loại lịch có độ chính xác cao hơn các loại lịch Âm thời đó, còn giá trị đến nay.
Phục Hy còn gọi là Đế Viêm, Đế Thiên. Dân gọi là vua Cả hiệu là Đế Thiên Phục Hy con của Đế Hòa.
Phục Hy đã phát triển thuyết phong thủy Âm Dương, Kinh dịch do cha Đế Hòa sáng lập, gọi là Kinh Dịch Phục Hy.
Khi các cụ nghiên cứu ra thuyết trên, trong các bộ tộc Việt, đời sống đã được ổn định, phát triển nền Văn minh lúa nước, sự sống của người Việt được bảo đảm, phát triển phồn thịnh. Các bộ tộc thần phục và tôn kính thủ lĩnh, nhà nước bắt đầu manh nha.
Cụ Phục Hy được tôn làm Chủ trưởng (Vua Cả) định đô, lập nước lấy tên là Cực Lạc (thôn Yên Sơn, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây nay là Hà Nội). Di vật trong lòng đất chùa Cực Lạc cổ phát hiện mặt tượng người Việt cổ bằng đất nung, trán cao, khuôn mặt vuông, mũi tẹt, phong độ bản lĩnh, tươi sáng. Đàn Nam Giao trước chùa Cực Lạc đang xây dựng lại. Cây đa và hang đá gắn với mộ cổ ở chùa Cực Lạc là di tích Địa Mẫu (huyền thoại Bà Nữ Oa đội đá vá trời). Tượng thờ Đế Thiên Phục Hy trong hang đá dưới gốc đa chùa Cực Lạc.
Cụ Phục Hy theo đạo Sa môn giáo, được tôn đạo hiệu là Vô Thượng Hư Không giáo chủ Đế Thiên Phục Hy.
Nơi thờ cụ ở miếu Hy Sơn, giỗ cụ ngày 1 tháng Tư âm lịch. Hiện nay miếu không còn tên cũ, đã xây lại, đặt tên mới Miếu Thiên Cổ ở phía phải sân trước đỉnh đồi chùa Tây Phương.
Chùa trong khu Hang động lớn Hoàng Xá- Quốc Oai- Sơn Tây có khu điện thờ Đế Viêm và các Anh linh của Viêm Bang.
Tượng Đế Viêm- Phục Hy trong Hoàng Kim Tự (Chùa Vàng) tại Quốc Oai.
Năm cụ Phục Hy 79 tuổi, có nạn Hồng Thủy. Khảo cổ học khẳng định, lúc này là cuối thời kỳ biển tiến. Nước lùi dần. Nước biển ở nước ta dâng cao bốn mét vào năm 3900 TCN. Ba mét vào năm 2950 và hai mét vào năm 2350 TCN. Người quản gia trẻ là Hiên Viên dấy binh làm phản, giết cụ Phục Hy, giết cả mười bốn người phụ tá, thu tài liệu nghiên cứu Thuyết phong thủy, Kinh Dịch Phục Hy và chiếm tài sản.
Nhận thức của Trung Quốc và nhiều người Việt Nam về Phục Hy
Đến nay, trong các tài liệu của Trung Quốc và ngay ở Việt Nam người ta vẫn cho rằng Phục Hy là nhân vật huyền thoại Trung Quốc cổ đại. Bách khoa toàn thư (Wikipedia) gần đây vẫn viết về Phục Hy như sau:
Phục Hy theo tài liệu Trung Quốc, khoảng 2800 trước CN, là người đầu tiên trong ba vị vua huyền thoại của Trung Quốc cổ. Ông là nhân vật văn hóa được cho là người phát minh ra chữ viết, nghề đánh bắt cá vả bẫy thú.
Kinh Dịch Phục Hy được cho là đã phát hiện cấu trúc Bát Quái từ các dấu trên lưng một con rùa…
Hiện nay các nhà nghiên cứu Kinh Dịch đã thấu thị Đất Trời Tổ Tiên Việt tộc, khẳng định Kinh Dịch Phục Hy của người Việt phát minh, bị Trung Quốc cổ lấy cắp mang về biến tấu thành bói toán rất siêu.
Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên viết:
“Kinh Dịch Phục Hy cuốn triết học kỳ diệu chưa từng thấy xưa nay”.
Cái tên Kinh Dịch hoặc Hy Dịch là do người đời sau đặt. Lúc đầu cụ Phục Hy dùng thanh tre, thanh nứa để ghép các quẻ đơn từ Khôn, quay vòng đến Kiền. theo hai hướng. Hướng thứ nhất bên phải của Khôn ngược kim đồng hồ. Qua các quẻ Cấn, Khám, Tốn, Sát quẻ Kiền thỉ ngừng, nhảy vọt, sát quẻ Khôn từ bên trái, theo hướng thứ hai xuôi kim đồng hồ qua các quẻ Chấn, Ly, Đoài đến Kiền, đúng một vòng gọi là tám quẻ đơn. Mỗi quẻ có ba hào, theo hào âm, một vạch đứt, một vạch liền… Sau này nhà Chu sửa chữa Kinh Dịch Phục Hy làm đảo điên “râu ông nọ cắm cằm bà kia” từ tám quẻ bình thường thành tám quẻ quái quỷ.
Tổ tiên ta tự coi loài người là trung tâm vũ trụ, lấy mặt trời, mặt trăng, và trái đất làm chính xoay quanh mình. Đó là vũ trụ lớn mênh mông, trông đó có vũ trụ hẹp nơi mình ở. Vũ trụ mà Kinh Dịch Phục Hy và các bậc trí giả Việt cổ, từng quan sát bầu trời, mặt đất để quy ra tám quẻ đơn. Đó là địa bàn cư trú của Việt tộc, từ dưới chân dãy Hy Mã Lạp Sơn ra Biển Đông của Thái Bình Dương, theo sông Dương Tử dài nhất thế giới, tính từ phía Nam Dương Tử”.
Thế kỷ XV. Nguyễn Trãi gối đầu giường Kinh Dịch Phục Hy: “Song (cửa sổ) hoa mai điểm quyển Hy Kinh”.
Nhiều học giả khẳng định Kinh Dịch- Di sản sáng tạo của người Việt cổ.
Nhiều học giả đã vạch những biến báo của người Tàu về Kinh Dịch Phục Hy mà chúng tôi không đủ sức nêu ra trong bài viêt này.
Thần Nông- Đế Thần- Con trai Phục Hy
Thần Nông còn tên là Đế Khôi được dân suy tôn là Đế Thần. Thiếu thời Thần Nông được cha đẻ là Phục Hy dạy dỗ. Phục Hy mất. Thần Nông còn nhỏ, giúp việc hai vị phụ tá của cha là Lão Long Cát- Toại Nhân và Hữu Sào. Đế Khôi khôn lớn, trở về làng Sở, mời hội đồng các vua núi (Sơn Quân) đem quân đánh đuổi gian nô Hiên Viên, thừa kế sự nghiệp Tổ tiên, lên ngôi vua sáng, thi hành chính nhân, dân chúng kính yêu. Đất đai từ vùng Tây Phương trở xuống, lấy ngọn Phương Lĩnh, Trầm Đỉnh làm chính. Sau đến núi Linh Sơn, Tiên Lữ cùng dãy với ngọn Phong Châu làm thành một dải Viêm Đế. Đem đất chia cho dân nghèo.
Thần Nông tiếp tục sự nghệp của cha (Đế Thiên- Phục Hy) phát triển trồng lúa nước, chọn cây thuốc, chăn nuôi, trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa the, đào giếng nước sạch. Hiện nay vùng làng Sở thuộc Tiên Lữ, Tiên Phương, huyện Quốc Oai và Chương Mỹ- Hà Nội hiện nay, vẫn còn một số giếng nước cổ, truyền lại từ thời Thần Nông.
Thần Nông bổ sung phát triển Kinh Dịch Phục Hy làm rõ quan niệm về Âm Dương. Cải cách chữ viết theo hình thắt gút kiểu con nòng nọc (chữ Khoa đẩu). Phát triển lịch phục vụ nghề nông được Phục Hy sáng lập. Trồng rộng rãi các loại cây làm thuốc. Trước đây nước ta đã lưu truyền cuốn sách Thần Nông Bản Thảo sau bị giặc Tàu tiêu hủy.
Thần Nông mất, giỗ vào ngày Mồng một tháng sáu cũng là ngày dân ta coi là ngày lễ Thượng Điền vua quan, dân đều “xuống ruộng cấy lúa’. Một ngày lễ quan trọng của vụ mùa (xưa là vụ chính trong năm). Cũng có có nơi giỗ Thần Nông vào vào Mồng Mười tháng Mười lễ mừng cơm mới sau thu hoạch vụ mùa.
Thần Nông được an táng tại khu vực núi Vô Vi, chùa Thổ Ngõa, phía trước cửa động của núi Trầm thuộc đất Sở Khê, Tiên Lữ, Phượng Châu, thuộc Chương Mỹ- Hà Nội ngày nay, mộ vẫn còn.
Chứng tích Thần Nông ở Việt Nam
Chứng tích khảo cổ, phả cổ xác định Thần Nông là Tổ tiên năm đời của Lạc Long Quân. Thần Nông là người thật, Tổ tiên của người Việt.
Thần Nông là người đầu tiên đã dạy dân Việt nghề làm ruộng, chế ra cày, bừa. Thần Nông là người đầu tiên đặt ra Lễ Tịch Điền hằng năm. Lễ Thượng Điền tổ chức sau gặt hái. Hạ Điền tổ chức trước vụ gieo trồng.
Hằng năm dân Việt có tục tế lễ rước vua Thần Nông tại triều đình và các đền miếu làng, cầu được mùa, nghề nông phát đạt.
Trên các quyển lịch cổ hằng năm, người ta thường vẽ một mục đồng dắt một con trâu. Mục đồng biến ảo thần thánh, tức là vua Thần Nông, con trâu tượng trưng cho nghề nông.
Hình mục đồng và con trâu thay đổi hằng năm tùy theo sự ước đoán của Khâm thiên giám vè mùa màng năm đó tốt hay xấu.
Năm nào được coi là được mùa, Thần Nông có giày dép chỉnh tề. Năm nào mùa thu hoạch thấp kém, Thần Nông có vẻ như vội vàng, hấp tấp, nên chỉ đi giày một chân. Con trâu được đổi màu theo hành của một năm, nó có thể có màu của một trong năm màu vàng, đen, trắng, xanh, đỏ đúng với năm hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Nghi thức tế lễ Thần Nông thời nhà Nguyễn
Lễ tế Thần Nông hằng năm thởi Nguyễn cử hành vào ngày Lập Xuân còn gọi là lễ Tế Xuân. Theo chỉ dụ của vua Minh Mạng, sau tiết Đông chí, Khâm thiên giám lo sửa soạn tế lễ Thần Nông. Các quan cùng nhau họp để nặn trâu và tượng Thần Nông.
Hai ngày trước ngày Lập Xuân, tại gần cửa Đông Ba (ngày nay là cửa chính Đông) các quan cho lập một cái Đài. Trâu và tượng Thần Nông được đưa tới lưu tại Phủ Thừa Thiên, để ngày hôm sau rước tới Đài. Khi đám rước đi qua cung vua, viên thái giám vào tâu để vua biết. Một viên quan đánh vào mông trâu có ý thôi thúc trâu phải làm việc. Tế lễ Thần Nông xong, tượng trâu và Thần Nông được mang chôn.
Tại các tỉnh, các quan tỉnh cũng làm theo nghi lễ như vậy.
Các dân tộc ở Việt Nam đều tế lễ Thần Nông theo cách riêng của họ.
Tại sao người Trung Quốc ngộ nhận Thần Nông là một trong những ông vua thần thoại của họ?
Một số nhà nghiên cứu hiện nay, dựa trên các dữ liệu về sử học, thần thọai học, ngôn ngữ học đã khẳng định Thần Nông là một vị thần có nguồn gốc từ phương Nam. Từ phía Nam sông Dương Tử trở xuống, đó là vùng cư trú của cư dân Bách Việt. Thần Nông được coi là ông Tổ của Bách Việt. Sau đó, các bộ tộc Bách Việt bị mất dần đất đai khu vực sông Dương Tử, người Trung Hoa thôn tính, sáp nhập chuyển Tinh hoa văn hóa Việt cổ thành của họ. Do ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc khá mạnh, người Việt cũng lầm tưởng Phục Hy, Thần Nông, Bà Nữ Oa… Kinh Dịch, thuyết Âm Dương Ngũ Hành… do người Trung Quốc sáng tạo, chúng ta chỉ học theo họ.
Các dữ liệu khẳng định Thần Nông là ông Tổ của Bách Việt nay đã rõ ràng.
Thần Nông tức là vị Thần Nông nghiệp. Vị Thần này thường được hình dung cưỡi trâu để đi lại. Vị Thần này gần gũi thân thương với đồng lúa nước, văn hóa lúa nước của người Việt. Con trâu gắn với người Việt cày trên ruộng lúa nước từ khai thiên lập địa. Trung Quốc không có văn minh lúa nước.
Thần Nông còn có tên gọi khác là Viêm Đế (vua xứ nóng, vua phương Nam). Thần Nông được coi là vị Thần cai quản phương Nam (vùng đất Bách Việt).
Ngày nay, khoa học khảo cổ và Tâm linh Việt Nam đã tìm được chứng tích Thần Nông là Nhân Thần, là một trong những liệt Tổ tài năng, có công lớn dạy dân Việt cổ trồng lúa nước, được tôn thành Thần Nông. Tên gọi Thần Nông thân thương gắn với nghề nông nghiệp Việt Nam. Đã phát hiện khu di tích, mộ của liệt Tổ Thần Nông và gia quyến Thần Nông tại huyện Chương Mỹ- Hà Nội ngày nay.
Tại chùa Trầm huyện Chương Mỹ có tượng thờ Đế Thần tức vua Thần Nông. Điện thờ chính trong hang chùa Trầm có tượng Đế Thần, bệ thờ, bát hương bằng đá.
Ở phía Nam chùa Cực Lạc có điện thờ vua Thần Nông.
Hai con trai của Thần Nông là Đế Tiết và Đế Thừa.
Đế Tiết còn gọi là Đế Tiết Vương con cả của Thần Nông dân gian gọi là Đức Thánh Cả.
Đế Thừa còn gọi là Sở Minh Công (Đế Quý Công) con thứ của Thần Nông, thay Đế Tiết nối dõi Thần Nông. Dân gian gọi cụ là Đức Thánh Hai (Đức Thánh đệ nhị). Cụ đã thu phục được bảy mươi hai bộ lạc, sáp nhập thành chín bộ lạc gọi là Cửu Long Chân Chính. Tòa Thượng Cửu Long ở các chùa Việt Nam là biểu tượng thờ chín ông Tổ
của dòng người Việt. Đế Thừa lập nước lấy tên là Xích Quỷ.
Xã Quang Lâm- Thanh Oai- Hà Nội có các khu mộ và và nơi thờ Đức Thánh Cả, Đức Thánh Hai.
Ba con trai của Đế Thừa là Nguyễn Minh Khiết- Đế Minh, Nguyễn Nghi Nhân- Đế Nghi và Nguyễn Long Cảnh.
Nguyễn Nghi Nhân- Đế Nghi (con thứ) được cha Đế Thừa giao làm chủ Ô Châu, sinh ra dòng Sở Hùng Thông, cụ mất tại nước Sở. Đế Nghi làm vua phương Bắc sinh ra Đế Lai.
Cụ Nguyễn Minh Khiết- Đế Minh là Thái Khương Công- Nguyễn Minh Khiết (con cả) bài vị thờ ở chùa Kim Liên- Hồ Tây, thay cha đứng đầu nước Xích Quỷ, dời nơi cụ Tổ Phục Hy (vùng làng Sở- Thạch Thất) về Khương Thượng- Hà Nội ngày nay. Cụ kết hôn cùng công chúa Đoan Trang (Đỗ Quý Thị). Tục truyền Đỗ Quý Thị là con gái cụ Long Đỗ (Thần Long Đỗ thờ tại Đền Bạch Mã- Hà Nội). Cụ Đỗ Quý Thị tu đạo Sa bà đạo hiệu Hương Vân Cái Bồ Tát, là đạo Mẫu đầu tiên của con cháu đất Việt.
Theo Họ Đỗ Việt Nam hai cụ Đế Minh và Đỗ Quý Thị sinh ra Lộc Tục- Kinh Dương Vương, được tôn xưng là Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế.
Lộc Tục lớn khỏe, văn võ song toàn, xin cha Đế Minh đi đánh Giặc Ma. Lộc Tục lên thuyền ra trận trên sông Trường Giang đổ về sông Dương Tử, chiến thắng trở về, Đế Minh truyền ngôi cho Lộc Tục. Phong Lộc Tục làm vua cai quản nước Xich Quỷ đất phương Nam từ bờ Nam sông Dương Tử trở xuống vùng biển Đông.
Nước Xích Quỷ được xác định phía Bắc giáp Hồ Động Đình. Phía Đông giáp Biển Đông. Phía Tây giáp đất Ba Thục. Phía Nam giáp đất Hồ Tôn (Chiêm Thành).
Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào năm 2879 TCN, lập kinh đô nước Xích Quỷ tại vùng núi Ngàn Hống, huyện Can Lộc- Nghệ Tĩnh, gọi là Kinh Đô Nghĩa Lĩnh. Dưới chân dãy Ngàn Hống, vợ Lộc Tục sinh con trai tuấn tú đặt tên là Sùng Lãm.
Lớn lên Sùng Lãm được cha Kinh Dương Vương phong Hoàng Thái Tử, sau truyền ngôi kế vị phong là Lạc Long Quân.
Kinh Dương Vương cùng dân Việt nước Xích Quỷ khai hoang mở nước. Sau đó Kinh Dương Vương chuyển kinh đô về đất Phong Châu vùng núi Nghĩa Lĩnh- Phú Thọ. Cây lúa Thần của Tổ Thần Nông được gieo cấy khắp các vùng đất Xích Quỷ, ôm trọn biển Đông.
Lạc Long Quân lấy Âu Cơ là cháu của Nguyễn Nghi Nhân con của Nguyễn Như Lai- Đế Lai ở Ô Châu. Sau này gia đình Lạc Long Quân- Âu Cơ được kể thành huyền thoại bọc trăm trứng. Lạc Long Quân phong người con trưởng thay mình, đổi tên nước Xích Quỷ thành Văn Lang xưng là Hùng Vương sinh ra mười tám đời Hùng Vương. Và Thời đại Hùng Vương đã trở nên rất gần gũi với người Việt Nam về Tổ tiên của mình.
Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sỹ Liên ghi Kinh Dương Vương là con cháu Thần Nông. Vua là bậc thánh trí thông minh, cai trị phương Nam gọi là nước Xích Quỷ.
Người Việt là con cháu Thần Nông
Không còn nghi ngờ gì nữa. Ngày nay chúng ta đã tìm được hồn thiêng dấu tích của Tổ tiên Việt tộc với nền Văn minh lúa nước rực rỡ của thời kỳ Thần Nông.
Thần Nông là con người thật được tôn làm Thần. Thần Nông sinh ra trong dòng máu Văn minh Việt cổ, nối dõi Tổ tiên mình, sáng tạo và phát triển Kinh Dịch Phục Hy, Thuyết Âm Dương Ngũ Hành, Thuần dưỡng cây lúa nước sáng tạo nghề nông nghiệp lúa nước, nuôi sống đời đời con cháu.
Cháu bốn đời của Thần Nông, con cụ Tổ Nguyễn Minh Khiết là Lộc Tục- Kinh Dương Vương đã lập nước Xích Quỷ của Việt tộc khoảng năm nghìn năm nay, với biên giới rộng dài từ Nam sông Dương Tử xuống ôm lấy biển Đông là chuyện ghi trong sử sách, không thể cãi bàn.
Mẹ Việt Nam đã sáng tạo Đạo Việt với Pháp danh Hương Vân Cái Bồ Tát khoảng năm nghìn năm nay vẫn truyền linh thiêng huyền diệu cho con cháu.
Kẻ thù Bắc phương xâm lược lấy cắp và hủy diệt kho tàng Văn minh lúa nước vô giá, linh thiêng buổi bình minh của lịch sử. Chúng đã cướp mang về nước những sách quý, những tài sản trí tuệ cảu ông cha để lại. Chúng triệt phá “Đào tận gốc, trốc tận rễ” Tinh hoa trí tuệ của dân tộc Việt nhằm đồng hóa để dễ cai trị. Chúng tìm cách lung sục, vơ vét các di sản trong dân gian. Chúng đánh tráo, bôi nhọ, xuyên tạc, cố làm cho người Việt quên Tổ tiên của mình.
Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tuấn Cục Tuyên huấn Quân đội Nhân Dân Việt Nam (PhoBolsaTV.com) nói Lịch sử bốn nghìn năm, tính tử Nhà nước Văn Lang đến nay, dân Việt phải hứng chịu mười sáu cuộc chiến tranh giữ nước, trong đó mười bốn cuộc chống Trung Quốc.
Mười bốn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, chúng đều thua thảm hại. Nhưng đau đớn cho dân Việt là chúng đã thu mang về nước quá nhiều di sản Tinh hoa Việt. Nhà Chu, nhà Tần đã đốt sách của dân Việt không tiếc tay, ăn cắp di sản trí tuệ của Việt tộc biến thành của mình. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc (1038 năm) chúng đã cướp sạch di sản Văn hóa mang về nước, hoặc bắt dân ta thu nộp để chúng đốt. Năm 1406 bọn xâm lược nhà Minh bắt cha con Hồ Quý Ly cùng các tướng lĩnh triều Hồ, thu hết sách quý, triệt phá những di sản Văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc ta. Năm 1418, nhà Minh lại một lần nữa sai một số nhà Hán học sang nước ta chuyên trách việc truy lùng, tìm kiếm, vơ vét, tịch thu mọi sách quý của các Hiền nhân Đại Việt cùng các di sản Văn hóa khác, nhất là phả cổ, thư tịch cổ cất giấu trong dân gian, khiến dân ta phải tìm mọi cách giấu kín trong các đình, đền, miếu, mộ cổ, chôn trong lòng đất (không còn nhiều để giấu) hoặc tự hủy, không chịu để rơi vào tay giặc. Những trí thức tài năng đã biến phần lớn những di sản, dấu tích của các vị Tiền liệt Việt tộc thành Thần phả, huyền tích, huyền thoại để thờ cúng các Anh linh và truyền thông điệp của Tổ tiên cho con cháu muôn đời. Nhiều tài liệu quý, phả cổ, được biên soạn lại vào thời Hậu Lê, ngay khi Nguyễn Trãi cùng Lê Lợi và Dân ta đuổi giặc Minh cút về nước.
Điều này giải thích vì sao các huyền thoại, huyền tích Việt Nam đều là chuyện thật, còn dấu tích của người thật. Và các Vị Thần Việt Nam, các Vị Thần Thăng Long đều là Nhân Thần, khác với các nhân vật Thần thoại do tưởng tượng của con người của các dân tộc khác trên thế giới.
Dân ta coi đó là di chúc của Tổ tiên, là tài sản quý còn lại mà chúng ta cần dày công sưu tập, bảo tồn, giữ gìn, phát triển, ứng dụng trong đời sống hiện đại.
Tâm linh Việt đời đời bất diệt. Cao Biền đã yểm triệt nhiều nơi trên đất cổ của Tổ tiên Thần Nông vùng Câu Lâu (Tây Phương, chùa Cực Lạc, chùa Trầm, chùa Thầy…) để triệt Tâm linh Tổ tiên Thần Nông, phải nhục nhã ôm đầu mà kêu “Vượng khí nước Nam không đời nào hết được” mà chuồn về Trung Quốc.
Thế kỷ XXI. Tâm linh Tổ tiên Thần Nông rực rỡ hào quang trở về cùng con cháu Thần Nông. Chúng ta sử dụng những phương pháp nghiên cứu đa ngành theo Tâm linh và Khoa học hiện đại, để tiếp nhận di sản tri thức của Tổ tiên qua khảo cổ, cảm xạ học, ghi chép, xác định địa danh di tích, nghiên cứu đình, chùa, miếu, mồ mả, thành quách cổ, những phả cổ, thuần phong, mỹ tục, huyền thoại, huyền tích, cổ tích, truyện dân gian, các dòng tộc, làng xã…
Những công trình khám phá mới trong vài ba chục năm gần đây của những tác giả người Việt trong, ngòai nước và các học giả phương Tây (Pháp, Mỹ, Trung Quốc…) đã nghiên cứu chuyên đề, tập trung vào các chuyên đề sâu.
Chuyên đề Kinh Dịch Phục Hy
Khẳng định Phục Hy là Tổ tiên Bách Việt. Phục Hy là con người thật, còn di tích, có địa chỉ cụ thể và sử sách cũ của tiền bối ghi lại.
Kinh Dịch Phục Hy (Hy Dịch) là sáng tạo của người Việt do Tổ Phục Hy khai sáng. Là kết tinh trí tuệ siêu việt thể hiện vũ trụ quan, thế giới quan và nhân sinh quan của người Việt. Những mật mã, nguyên lý, những tiên tri về nhiều lĩnh vực mà khoa học hiện đại đến nay mới phát hiện ra hoặc còn tiếp tục tìm hiểu sự sáng tạo khoa học của nó ứng dụng vào thực tế khoa học hiện đại và đời sống xã hội.
Chuyên đề Trống Đồng
Từ những năm 20 thế kỷ XX đã xác định rõ người Bách Việt, vùng lãnh thổ Bách Việt là nơi sản sinh ra Trống Đồng. Nhiều học giả đi sâu khám phá mới về những kết tinh trí tuệ ở Trống Đồng Việt cổ đặc biệt là ý nghĩa hoa văn trên Trống Đồng cổ ẩn giấu những tiềm tàng những thông tin khoa học, triết lý về vũ trụ, về con người, ẩn giấu những mật mã về nguyên lý khoa học, những điều tiên tri của Tổ tiên (đã tìm thấy ở Kinh dịch Phục Hy) gửi lại cho đời sau.
Chuyên đề Văn minh Nông nghiệp lúa nước
Xác định Thần Nông là thế hẹ kế tiếp Phục Hy, người Bách Việt, sống ở đất Việt. Nền Văn minh lúa nước Việt Nam được coi là Trung Tâm lúa nước đầu tiên của loài người. Nền Văn minh đó khởi thủy từ Phục Hy, con trai Phục Hy là Thần Nông mở mang phát triển trong Thời kỳ Thần Nông. Đặc biệt thời Thần Nông, người Việt cổ đã phát triển vận chuyển trên sông, nước, bờ biển là cái nôi thủy sinh Việt tộc.
Chuyên đề về Chữ viết của người Việt cổ
Khẳng định người Việt cổ có chữ viết và giải mã hệ thống chữ Việt cổ.
Những khám phá mới này khẳng định rõ dân tộc Việt Nam có dòng máu Việt tử cổ xưa, nguyên thủy, không bị hoàn toán đồng hóa bởi Trung Quốc. Bác bỏ xuyên tạc, ngộn nhận dân Việt có Tổ tiên là người Hán.
Khẳng định Tổ tiên Việt tộc đã từng sáng tạo nên một nền Văn minh kỳ diệu, không phải dân tộc nào cũng có được. Song nền Văn minh đó đã bị đánh cắp, bị lãng quên. Nay chúng ta cùng các thế hệ con cháu ngẩng cao đầu đón nhận vầng hào quang của Tổ tiên để xây dựng và bảo vệ Đất Nước Việt Nam Rồng Tiên trường tồn.
.Hồ Gươm Thu 2011- 2013
This gallery contains 1 photo.
CHUYỆN TÌNH ĐẦU CỦA NAPOLÉON KIÊM THÊM Tên tuổi của Napoleon trong lịch sử gắn liền với những câu chuyện tình ái ly kỳ và mối tình đầu của ông với Bernadine Eugenie Desiree Clary, người sau này trở … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Mời Thưởng Thức Những Khúc Tình Khê Kinh Kha http://mp3.nhacpho.com/nghenhacKheKinhKha/KKK-2.htm
This gallery contains 1 photo.
Thơ NGUYỄN AN BÌNH ÁO LỤA QUA SÔNG Ai người áo lụa bên sông Hương bay theo gió tình không đợi mùa Phố gầy reo bước chân mưa Ướt bờ vai nhỏ ngày xưa đâu còn. Ai người ngậm ngải … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thơ Như Nguyệt Sẽ có lúc em không làm thơ nữa Sẽ có lúc em hết làm thi sĩ Thơ cạn nguồn hết suy nghĩ bông lung Trái tim khô, hết còn yêu với nhớ Hết vẽ vời, hết dệt … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
NHỮNG NẺO ĐƯỜNG QUÊ VIỆT -ghi và ngẫm-Khải Nguyên (tiếp theo) 4. Ai về tây bắc Miền Tây Bắc Tổ quốc ta, trong tâm trí tôi từ trước, là nơi xa xôi, heo hút, hoang rậm, trắc trở, người ta … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Nghiệm cửa thứ Ba trong Đời–Như đã xỉn say Hôm nay như bao ngày khác, một ngày thật đẹp Sáng có chút sương mù bay lãng đãng Rồi những tia nắng mặt trời êm dịu làm ấm cả không gian … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
THƠ TRÚC THANH TÂM MÙA KHAI TRƯỜNG Mùa thu nắng sớm anh theo gió Thổi mát lòng em, buổi đến trường Trưa về anh hóa thân chiếc nón Để giữ riêng mình một chút hương ! Áo trắng, đường hoa … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Bình Nguyên Lộc ở rừng U Minh Nguyễn Xuân Hoàng Lần đầu tôi gặp nhà văn Bình Nguyên Lộc là vào năm 1972, khi tôi mới về làm thư ký toà soạn tạp chí Văn. Ông gầy ốm, mái tóc … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
13 loại rau thơm chữa bệnh bà nội trợ nên biết Rau thơm là gia vị phù hợp cho bữa ăn. Nhưng những loại rau ấy đã góp phần không nhỏ trong việc phòng và chữa bệnh. Dưới đây là … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
TIẾNG VIỆT KỲ DIỆU Tiếng Việt là độc âm nghĩa là nói từng tiếng góp lại thành một câu, viết từng từ góp lại thành một bài văn. Tiếng Việt dùng 32 chữ cái của mẫu tự La Tinh để … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
CON CHÓ VỆN VÀ NGƯỜI TÙ CẢI TẠO Nguyễn Vĩnh Long Hồ Trên bước đường lưu đày của những người tù chính trị Miền Nam đầy máu và mồ hôi trên chính quê hương của mình, đã có bao nhiêu … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
This gallery contains 1 photo.
hổchíbửu LỜI TỎ TÌNH THỜI @ Tặng Như Nguyệt Anh yêu em Như đứa bé nhắm mắt chơi cầu tuột Như chiếc bình sành Đòi cắm cành hoa sen bằng ngọc Mặt trăng đuổi mặt trời Cuối cùng rồi … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thiên tình sử của thi sĩ Vũ Hoàng Chương ((Theo Cỏ Thơm) Cho đến ngày cưới Tố Uyển — ngày 12 tháng 6 năm Tân tị (1941) — phải nói là tới ngày hôm đó nỗi đau thương bi … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
NẾU CÓ NGÀY NÀO MANG VIÊN LONG Quay lại nhìn, Thược thấy chiếc xe Lam đã nổ máy trên xe chỉ có vài ba người, mấy người lính vẫn còn ngồi trên nền lều chợ, trước cổng trụ sở ấp … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Vùng trời đau thương và uất hận Em trót sinh ra sau ngày “giải phóng” Và lớn lên khi đất nước “thanh bình” Nhưng cuộc đời sao vất vả điêu linh Mẹ buôn gánh bán bưng nuôi con … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Ca Khúc HUẾ CỦA TÔI Nhạc & Lời Khê Kinh Kha Ca Sỹ Trình Bày: Diệu Hiền HUẾ CỦA TÔI tôi đã về đây giữa Huế xưa ngắm lại sông Hương nước lững lờ ngồi trên thuyền vắng chờ trăng … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Học làm người Việt Nam XHCN Quê hương thì ai cũng nhớ cũng thương. Dù chùm khế ngọt có héo đi, dù cây đa cũ bên đò xưa có thay đổi, dù con sông bờ ruộng có bị lấp … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
CHAY MẶN Tùy Bút Võ Công Liêm gởi: Bửu Ý Sau Tết Nguyên Đán trời thường có những đám mây bàng bạc bay qua thành phố Huế; gieo vào lòng người một nỗi buồn thâm trầm cố cựu, hơi tết … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
“Cười vui” với chùm ảnh cha nào con nấy Người xưa có câu “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”. Bộ ảnh sau đây sẽ chứng mình điều đó. Thật đúng là cha nào thì con … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
THƠ TRÚC THANH TÂM BÔNG HỒNG CHO TÌNH YÊU Khi trái đất chưa có ngày tận thế Những thiên tai cứ dai dẳng, bủa vây Ta được sống trong những người đang sống Biết khổ đau, biết hạnh phúc từng … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Truyện hay về Y Khoa … Sinh nhật lần thứ bốn mươi của tôi, vợ tôi bảo năm chẵn nên làm mấy mâm cơm mời bạn bè tôi đến nhà lai rai chúc mừng. Tôi vốn không uống được bia … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Câu Chuyện Nước Mỹ Qua Những Bài Diễn Văn Tổng Thống Có thể nói rằng, lịch sử chính trị Hoa Kỳ đã được tái hiện một cách đầy đủ và sinh động thông qua những bài diễn văn của các … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thơ Hoàng Xuân Sơn ừ. r ồ i. t h ì . . . ngó lên thăm thẳm một hồi chợt nghe cổ mỏi. thân rời rã đau ừ. thì mình ở rất lâu (*) đã vàng cây. cỏ chín … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
NHỚ MÙA DÂU HẠ CHÂU Tùy Bút Nguyễn An Binh Nam đi học chung tôi và nó thân nhau nhất, chẳng là tôi và nó đều có máu văn nghệ thích làm thơ thẩn, thường gởi bài đăng báo ở … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Tình, Tiền và chia tay Hôm 9 tháng 6 vừa qua, trên Đài truyền hình M6, chương trình “Vùng cấm địa” (Zone interdite) đưa ra đề tài, xưa nay bị cầm kỵ đề cặp đến, đó là « nguyên nhân của những … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Ước nguyện cuối cùng của Einstein Tác giả: Hoàng Dung Năm 1955, Albert Einstein (1879-1955) phải nhập viện do bị xuất huyết động mạch. Bởi vì Einstein đã công bố thuyết Tương Đối, nhận được giải thưởng Nobel, và giúp … Tiếp tục đọc
This gallery contains 2 photos.
Đối diện với đau khổ Lo âu và sầu muộn là hai thứ phiền não đồng sinh. Ở đâu có lo âu, ở đó có phiền muộn. Chúng đồng hiện hữu và liên kết chặt chẽ trong việc chi phối … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Có ai hãnh diện là người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghiã không? “Người Việt thông minh, chăm chỉ và anh hùng, thế bạn có hãnh diện là người Việt Nam không?” (Câu hỏi của báo Thanh Niên trong nước) … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Ca Khúc VÌ EM HÀ NỘI YÊU Nhạc & Lời Khê Kinh Kha Ca sĩ Trình Bày Hoàng Quân Vì em Hà Nội yêu 1. hỡi em Hà Nội yêu, mái tóc dài mùa thu nắng rũ ngang vai em … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Những người nổi tiếng này không chỉ được thế giới biết đến với tài năng nổi trội mà còn bởi lý do tử vong vô cùng nhạt nhẽo. 1. Chết vì bị… rùa rơi trúng đầu Bức tranh minh họa … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
NHỮNG NẺO ĐƯỜNG QUÊ VIỆT-3 -ghi và ngẫm- Khải Nguyên (tiếp theo) 3. NỖI NIỀM CAO NGUYÊN ĐÁ Bao năm mơ ước được một lần đặt chân lên vùng cực bắc đất nước. Những nghe tiếng tăm … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thơ Như Nguyệt Chắc tại trời không nắng Có những lúc như ngày hôm nay Muốn làm thơ, thơ đi đâu mất Có những lúc thấy nhớ thương chất ngất Nhớ thật nhiều nhưng chẳng biết nhớ ai?! Em không … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Lúc Thương, Bao Nhiêu Cũng Được. Hết Thương Rồi, Nói Ngược Nói Xuôi Tỳ Khưu Thích Chân Tuệ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Tâm buồn chẳng nói lời nào, Tâm vui … Tiếp tục đọc
This gallery contains 3 photos.
Phiên tòa xử sinh viên yêu nước Nguyễn Phương Uyên vào ngày thứ sáu!? Thanh Hóa – Hôm qua, bà Nguyễn Thị Nhung, mẹ của Nguyễn Phương Uyên, sinh viên yêu nước đã viết: “Hôm nay đã 10.08.2013 rồi, … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thơ Nhất Tuấn Hoa Học Trò Bây giờ còn nhớ hay không Ngày xưa hè đến phượng hồng nở hoa Ngây thơ em rủ anh ra Bảo mình nhặt phượng về nhà chơi chung Bây giờ còn nhớ hay không … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Ca Khúc EM HỘI AN Nhạc & Lời Khê Kinh Kha Ca Sĩ Trình Bày: Lê Anh Em Hội An anh đến đây khách lạ phố buồn chiều xuống chậm biển lắm mù sương phố vào thu lá thay aó … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
PHỐ MỌI… truyện ngắn HồChíBửu Không biết tên đó ai đặt và có từ lúc nào. Nhưng tôi đã có mặt ở đây hơn nửa năm rồi. Một dãy nhà được ngăn ra làm mười phòng. Mỗi phòng 16m2, toillet … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Lời Hẹn Ước Được sống và được yêu thương đó là những điều kì diệu nhất mà con người có được. Hãy quý trọng những gì bạn đang có, đừng để đến khi không còn nắm giữ được nó, bạn … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
THƠ TRÚC THANH TÂM MUÔN THUỞ DẤU YÊU Khi vạn vật thèm yêu và sống Khi lòng người còn lắm nông, sâu Bước thời gian chạm từng mảnh vỡ Chốn tâm linh khép. mở nhiệm mầu ! Cõi tạm trú, … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
NGUYỄN AN BÌNH MÙA HOA VÀNG NỞ NGHE LÒNG BÂNG KHUÂNG Nghe chừng mai đã trổ bông Vàng rơi lối cũ, thơm nồng áo xưa Bỏ quên tháng đợi năm chờ Ngỡ đâu tóc đã bạc phơ một ngày. Nghe … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Những ngọn cỏ may trong truyện Nhất Linh Lê Hữu “Trên mặt đất, chỗ chàng nằm chỉ còn có mấy ngọn cỏ may hồng rung rung trước gió thờ ơ.” (“Bướm trắng”, Nhất Linh) Hồn anh như bông … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
THƠ Ý NGA NẮNG NÔI* Kính mến tặng văn thi sĩ Tiểu Tử & Vĩnh Nhất Tâm. Gánh con Mẹ gánh một đầu Chuối, xôi dừa, đậu phải hầu gánh kia Nhún lên, nhún xuống nữa kìa! Chân … Tiếp tục đọc
This gallery contains 2 photos.
Ca khúc NỖI NHỚ ĐÊM MƯA Nhạc & Lời Diễm Phượng Ca sĩ Trinh Bày : TiTi Hồ Nỗi Nhớ Đêm Mưa từng đêm mưa thanh vắng mưa thấm ướt tim này lòng tôi như nức nở sầu viễn xứ … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Thơ Như Nguyệt Chẳng ngại dù thương đau! Em vốn là thiêu thân Thấy ánh sáng lao vào Lao vào, lao vào mãi Ngu si, đời lao đao! Lao vào, nhẩy xổ vào Chẳng ngại ngần thương đau! Tưởng tình … Tiếp tục đọc
This gallery contains 1 photo.
Đổ xăng có thể làm hại xe? Không biết đổ xăng sớm thì có thể tiết kiệm thêm được xu nào không, nhưng chắc chắn đổ xăng trễ, chờ cho tới khi bình xăng cạn tới giọt cuối cùng mới … Tiếp tục đọc